Chủ Nhật, 8 tháng 7, 2012

FIFA chấp thuận kỹ thuật thu hình ở vạch khung thành

Cuối cùng làng bóng tròn thế giới sẽ áp dụng kỹ thuật goal-line (goal-line technology - tạm dịch là kỹ thuật thu hình ở vạch khung thành).

Các chuyên viên đang thử nghiệm kỹ thuật Golfref (Golfref technology) thu hình ngay ở lằn vôi khung thành trong trận đấu của đội FC Nuernberg ngay trên sân Easy Credit Stadium, Nuremberg, Ðức ngày 7 Tháng Bảy, 2012. (Hình: Nadine Rupp/Bongarts/Getty Images)

Hội đồng điều hành FIFA cho biết vào ngày Thứ Năm vừa qua là sẽ áp dụng kỹ thuật thu hình ở vạch khung thành (goal-line technology) tại giải Club World Cup với sự tham dự của bảy đội câu lạc bộ vô địch các khu vực diễn ra tại Nhật vào Tháng Mười Hai tới đây, đồng thời cũng dự định áp dụng tại giải Confederation Cup 2013 và World Cup 2014 tại Brazil.

Tổng thư ký FIFA, ông Jerome Valcke tuyên bố: "Chúng tôi muốn bảo đảm là các trận đấu tại World Cup sẽ chính xác 150%, chứ không phải 90% như trước đây."

Riêng giải bóng tròn nhà nghề Premier League của Anh Quốc sẽ sử dụng một trong những hệ thống kỹ thuật goal-line với phí tổn có thể lên tới 250,000 đô la cho mỗi sân vận động - trong mùa bóng tới đây.

Chủ tịch FIFA, ông Sepp Blatter là một thành viên trong ủy ban IFAB mà đã chấp nhận những kết quả thử nghiệm cho thấy hệ thống áp dụng kỹ thuật goal-line có sự phán đoán nhanh chóng và chính xác khi những trái bóng đi qua lằn vôi khung thành.

Ủy ban IFAB được thành lập từ các giới chức của FIFA và bốn hiệp hội bóng tròn Anh Quốc.

Hawk-Eye là hệ thống thu hình máy của Anh được sử dụng trong bộ môn quần vợt và cricket. GoalRef là kỹ thuật của Ðan Mạch và Ðức áp dụng kỹ thuật cảm ứng từ trường (magnetic sensors) để theo dõi những đường banh đặc biệt đi ngang qua đường vôi khung thành mà có thể gây tranh cãi.

Trước đây, FIFA từ chối áp dụng kỹ thuật ngay lằn vôi khung thành để giúp các trọng tài có quyết định chính xác.

Nhưng ý nghĩ trên của Blatter đã đảo ngược lại cách đây hai năm khi ông chứng kiến đội tuyển Anh đã bị từ chối bàn thắng rõ ràng từ tiền vệ Frank Lampard trong trận đấu giữa Anh và Ðức tại World Cup 2010 Nam Phi. Hai ngày sau đó, Blatter cho biết FIFA phải tái mở lại cuộc thảo luận có nên áp dụng kỹ thuật goal-line hay không.

Những video được chiếu lại vẫn giới hạn phán đoán của trọng tài trong trường hợp phạt đền hay việt vị.

Trong khi đó chủ tịch Liên Ðoàn Bóng Tròn Châu Âu Michel Platini lại cực lực phản đối việc áp dụng kỹ thuật goal-line. Theo ông, việc sử dụng kỹ thuật này sẽ làm biến chất môn bóng tròn và biến nó trở thành một trò chơi điện tử. Và ông cũng như UEFA đề nghị sử dụng năm trọng tài của UEFA cho các trận đấu chính thức. Ðề nghị này được IFAB chấp thuận sau ba năm theo dõi hơn một ngàn trận đấu.

Tại giải Euro 2012 vừa rồi, UEFA đã cho áp dụng thêm hai trọng tài ở hai khung thành để xác định banh đã vào lưới hay chưa. Nhưng tiếc thay, hệ thống thêm hai trọng tài này một lần nữa lại không chính xác khi cả tổ trọng tài người Hungary trong trận đấu giữa Anh và Ukraine đều không công nhận bàn thắng của tiền đạo Ukraine là Marko Devic vào lưới thủ môn Hart của Anh trước khi được hậu vệ Anh, John Terry đá phá ra ngoài. Các máy thu hình trong trận đấu sau khi chiếu lại cho thấy rõ ràng là banh đã vào phía trong lằn vôi khung thành. Và nếu bàn thắng này được công nhận, có thể kết quả trận đấu khác đi và đội chủ nhà Ukraine chưa chắc bị phơi áo sớm khi thua Anh 0-1.

Việc sử dụng kỹ thuật goal-line cũng như áp dụng năm trọng tài đều không bắt buộc đối với các giải league cũng như những ban tổ chức các giải đấu. Riêng giải bóng tròn nhà nghề MLS của Hoa Kỳ tuyên bố là muốn chọn lựa hệ thống kỹ thuật goal-line.

Ủy ban IFAB, thành lập được 126 năm, hoạt động để đưa ra những điều lệ của bóng tròn. Có sáu phiếu cần thiết để chấp thuận sự thay đổi, với FIFA có bốn phiếu và bốn hiệp hội bóng tròn Anh, mỗi hiệp hội có một phiếu bầu.

Thứ Ba, 3 tháng 7, 2012

Ngày 03/7: Thánh Tôma, Tông đồ

Phúc Âm Thánh Gioan trình bày Thánh Tôma như một người hay tìm tòi, hay nghi ngờ (Ga 11,16 ; 14,5 ; 20,24-29). Khi cắt ngang huấn từ giã biệt của Chúa Giêsu, ông được Chúa trả lời: "Chính Thầy là con đường, là sự thật và là sự sống" (Ga 14,6). Sau khi nhận những tin về cuộc Phục Sinh, ông không muốn tin, nhưng lại là người tuyên xưng rõ ràng nhất với Đấng Phục Sinh (Ga 20,28).

Theo truyền thuyết, sau khi Chúa Giêsu về trời Tôma sang tận bên Ấn Độ để rao giảng Tin Mừng của Chúa và được phúc tử đạo ở chính nơi này. Vào thế kỷ III, hài cốt của Ngài được chuyển về Edessa.

Nguyện xin Chúa qua lời chuyển cầu của Thánh Tôma Tông đồ, ban cho mỗi Kitô hữu chúng ta niềm tin yêu sâu xa nơi Thiên Chúa, Đấng Cứu Độ chúng ta. Amen

Thứ Hai, 2 tháng 7, 2012

Spain hammer Italy to win Euro 2012 (4-0)

Spain secured a unique place in football's long history by becoming the first team to win three successive major tournaments when beating Italy 4-0 in the final of Euro 2012 at Kiev's Olimpiyskiy Stadium.

Spain hammer Italy - Football - Euro 2012

Player Ratings: Spain's stars all shine


Spain

GK: Iker Casillas – 8

Made one world class save from Di Natale and a couple of other decent stops when the game was still on the line. Spain didn't need a top quality goalkeeper on the night but they had one.

RB: Alvaro Arbeloa – 7

One of the less heralded players in the Spanish team but was disciplined, decent on the ball, and allowed his team-mates do the damage.

CB: Sergio Ramos – 8

Solid at the back and dangerous going forward, Ramos clearly enjoyed himself out there with another enthusiastic performance.

CB: Gerard Pique – 7

Much like Arbeloa did nothing wrong and made sure Balotelli had a limited impact.

LB: Jordi Alba – 9

Superb performance by the Barcelona-bound full-back, his goal will live long in the memory but his rampaging runs had been causing problems even before then.

CM: Sergio Busquets – 7

Spain's spoiler did not have to do anything fancy as the Spanish collectively dominated possession. He passed to a red shirt when he got the ball and got on with his job. Helped keep Pirlo quiet.

CM: Xabi Alonso - 8

Smooth in possession throughout, Alonso was the one Spanish player willing to deliver the longer pass when the situation merited it.

CM: Xavi – 9

Came into the match without an assist in the tournament but slipped in two superb balls for goals and produced a vintage display of complex passing that he made look utterly simple.

AML: Andres Iniesta – 8

Spain's player of the tournament did not need to do as much as in other matches as his team-mates stepped up a gear but his pass to send Fabregas away to set up the opener was sublime.

AMR: David Silva – 7

Was clearly disappointed that his night ended after 58 minutes. His header set the tone though and he was always an outlet in Spain's short passing style.

AMC: Cesc Fabregas – 9

Provided everything you could want from a 'false nine' – linked the play, created chances and looked an attacking threat in his own right. Also had a superb assist for Silva's goal and earned his 15-minute rest.

Substitutes

Pedro (on 59') – 7

Added a new dimension to the Spanish attack with pace down the wing.

Fernando Torres (on 75') – 9

A goal and an assist in 15 minutes. You could not ask more from Torres who wins the Golden Boot despite limited action.

Juan Mata (on 87') – 8

A four-minute cameo ended with a goal set up by Torres – a good sign for Chelsea fans.

Italy

GK: Gianluigi Buffon – 5

Hard to put him at fault for any of the Spain goals but a world-class keeper such as himself would have hoped to have stopped at least one.

RB: Ignazio Abate – 5

Tired as the match progressed, Spain produced most of their good work down the Italian right and Abate has to take his share of the blame.

CB: Andrea Barzagli - 4

Let Silva get away for him for the first goal and didn't track Alba's run for the second. He needed to be more alert to stop the Spanish.

CB: Leonardo Bonucci – 5

Sloppy in possession and was equally culpable for the second goal as Barzagli. Was also lucky not to be charged with a handball in the box early in the second half.

LB: Giorgio Chiellini – 4

Looked unfit even before going off in the 21st minute. His poor distribution put Italy in trouble on more than one occasion.

CM: Andrea Pirlo – 5

Pirlo's sensational run of performances came to an end as he was smothered out of the match by Spain's midfield. On the few occasions he did wriggle free his long-range passing was just marginally off.

CM: Claudio Marchisio – 4

Never got into the match and was perhaps the most anonymous midfielder on the pitch. A tough night for the Juventus man.

CM: Daniele De Rossi – 6

Was Italy's best player in the first half as he seemed to find space that his team-mates could not but he did not get into the match in the second half.

AMC: Riccardo Montolivo – 5

Threaded a great ball in for Di Natale early in the second half for Italy's best chance but that was pretty much it from the usually creative attacking midfielder. A disappointingly quiet night that ended after 56 minutes.

ST: Mario Balotelli – 5

Worked hard but it was a frustrating night for Balotelli. Did not have much service and blazed over with the few half-chances he did have.

ST: Antonio Cassano – 6

Buzzed around and tried to make a nuisance of himself despite limited service. A little unlucky to be subbed at half time.

Substitutes

Federico Balzaretti (on 21') – 6

Looked more secure than Chiellini and was even an attacking threat down the left in the first half. Could do nothing but try and defend in the last 30 minutes though.

Antonio Di Natale (on 46') – 6

Came on at half-time and managed to get into position for Italy's two best chances. Could not put either away though and failed to impact the game when Italy went down to 10 men

Thiago Motta (on 57') - (Not rated)

Only on for four minutes before his hamstring went. Have to wonder if he had a sufficient warm-up.

Power Rankings - Football - Euro 2012

762 sưu tầm